Ý nghĩa của tro trong ngày Lễ Tro?

Bắt đầu mùa Chay thánh chuẩn bị cho lễ Phục Sinh, chúng ta phải nhớ ý nghĩa của tro mình lãnh nhận: thống hối vì tội lỗi mình, hướng tâm hồn về với Chúa là Đấng chịu chết và sống lại để ta được cứu...

Thứ Tư Lễ Tro: Lịch sử và ý nghĩa thần học phụng vụ

lễ nghi làm phép tro và bỏ tro trong ngày Thứ Tư Lễ Tro gợi ra cho tín hữu về một thời điểm quan trọng đang bắt đầu liên hệ tới ơn cứu rỗi của họ, đó là Mùa Chay. Ðồng thời, lễ nghi khởi...

Để nhận ra tiếng Chúa

Khi một ý nghĩ xuất hiện trong tâm trí, làm thế nào tôi biết được liệu nó có phải từ Chúa không? Làm thế nào tôi biết đó không phải ý muốn của riêng tôi hoặc thậm chí là lời dối trá từ Satan?

Linh mục phải đối xử như thế nào với những người "rối hôn phối"?

Tông huấn này liên quan tới các cặp vợ chồng và các gia đình đang ở trong những tình huống phức tạp, đặc biệt là những người đã ly thân hoặc ly dị và bây giờ đang sống trong một kết hợp mới. Mặc dù...

Nên làm gì khi một người quá xấu hổ để xưng tội

Bí tích hòa giải là cơ hội để tình yêu của Chúa Cứu Thế vượt thắng tội lỗi của ta và điều gì xảy ra nếu vì quá xấu hổ mà người ta không đến với bí tích này? Cha Jose Antonio Fortea, một linh...

Sự say sưa điềm tĩnh của Thánh Thần - Bài giảng thứ III Mùa Vọng 2016

Chúng ta cần sự say sưa điềm tĩnh của Chúa Thánh Thần. Thế giới đã trở nên quá thù địch với Tin Mừng, quá tự tin vào chính mình, chỉ còn một thứ “rượu mạnh” này của Chúa Thánh Thần mới có thể giúp chiến...

Tìm Hiểu "Ngày Sinh" của Chúa Giêsu Kitô

Một cách đơn giản chúng ta thường hiểu Lễ Giáng Sinh là ngày lễ mừng "Sinh Nhật" (Birthday) của Chúa Giêsu vào ngày 25 tháng 12 hàng năm. Tuy nhiên, nghiên cứu lịch sử về ngày lễ này, chúng ta thấy có những điều không...

Chúa Thánh Thần và đặc sủng phân định - Bài giảng II Mùa Vọng năm 2016

Ơn phân định hệ tại trong việc cân nhắc “các thần khí xem có phải bởi Thiên Chúa hay không” (1 Ga 4,1). Đối với Phaolô, tiêu chuẩn nền tảng cho ơn phân định là tuyên xưng Đức Kitô là “Chúa” (1 Cr 12,3); đối...

“Tôi tin vào Chúa Thánh Thần” (Bài giảng I của cha R. Cantalamessa cho Phủ Giáo Hoàng, Mùa Vọng – 2016

Chúa Thánh Thần luôn là vị Thiên Chúa ẩn dấu, cho dù chúng ta có thể biết về Người nhờ những hiệu năng của Người. Người giống như gió: không ai biết gió từ đâu đến và gió thổi ở đâu, nhưng chúng ta có...

Chữ Khiêm trong cuộc sống thường ngày

“Khiêm tốn không có nghĩa là không biết đến những giá trị của mình mà biết nhận chân những giá trị ấy”, J.C. Hace.

Từ Tranh Chấp Tới Hiệp Thông, Kỷ Niệm 500 Năm Phong Trào Cải Cách (chương X)

Người Công Giáo và người Luthêrô nhận ra rằng họ và các cộng đồng nơi họ sống đức tin của họ thuộc về thân thể duy nhất của Chúa Kitô. Các lý do khiến hai bên lên án đức tin của nhau đã bị ném...

Từ Tranh Chấp Tới Hiệp Thông, Kỷ Niệm 500 Năm Phong Trào Cải Cách (chương IX)

Là chi thể của một thân thể, người Công Giáo và người Luthêrô cùng nhau tưởng nhớ các biến cố của Phong Trào Cải Cách từng dẫn tới thực tế khiến họ sau đó phải sống trong các cộng đồng chia rẽ cho dù họ...

Từ Tranh Chấp Tới Hiệp Thông, Kỷ Niệm 500 Năm Phong Trào Cải Cách (chương VIII)

Những tiếng nói đa dạng của Kinh Thánh được tổng hợp thành một tổng thể bằng cách qui chiếu chúng vào Chúa Giêsu Kitô: "Lấy Chúa Kitô ra khỏi Kinh Thánh, thì các bạn còn tìm được gì trong đó?" (78). Do đó, "điều dẫn...

Từ Tranh Chấp Tới Hiệp Thông, Kỷ Niệm 500 Năm Phong Trào Cải Cách (chương VII)

Cùng nhau, người Luthêrô và người Công Giáo có thể giải quyết được mối liên hệ giữa trách nhiệm công bố Lời Chúa và ban phát các bí tích và chức vụ của những người được phong chức cho công tác này. Cùng nhau, họ...

Từ Tranh Chấp Tới Hiệp Thông, Kỷ Niệm 500 Năm Phong Trào Cải Cách (chương VI)

Người Công Giáo và người Luthêrô hiểu rằng "Chúa cao quang hiện diện trong Bữa Ăn của Chúa với cả mình và máu, được Người phú ban, với cả thiên tính và nhân tính của Người, qua lời hứa, trong bánh và rượu được cung...

Từ Tranh Chấp Tới Hiệp Thông, Kỷ Niệm 500 Năm Phong Trào Cải Cách (chương V)

Người Công Giáo nhấn mạnh rằng người được công chính hóa nên can dự vào diễn tiến của ơn thánh trong cuộc sống của họ. Bởi vậy, đối với người được công chính hóa, các nỗ lực của con người góp phần vào sự tăng...

Từ Tranh Chấp Tới Hiệp Thông, Kỷ Niệm 500 Năm Phong Trào Cải Cách (chương IV)

Trong chương này, người Công Giáo và người Luthêrô cùng nhau trình bày một số khẳng định thần học chính được Martin Luther khai triển. Việc mô tả chung này không có nghĩa người Công Giáo đồng ý với mọi điều Martin Luther nói như...

Có được cúng vái, dâng đồ ăn đồ uống cho người chết không?

Dù ở nơi nào, Thiên Đàng, Luyện ngục hay hoả ngục, linh hồn những người đã ly trần không thể trở về trần thế để “ăn uống” gì với thân nhân còn sống được nữa. Vì thế, người công giáo không nên đem bất cứ...

Từ Tranh Chấp Tới Hiệp Thông, Kỷ Niệm 500 Năm Phong Trào Cải Cách (chương III)

Ngày nay, chúng ta có thể cùng nhau kể lại câu truyện về phong trào Cải Cách Luthêrô. Dù người Luthêrô và người Công Giáo có nhiều quan điểm khác nhau, nhưng vì cuộc đối thoại đại kết, họ có khả năng vượt qua các...

Từ Tranh Chấp Tới Hiệp Thông, Kỷ Niệm 500 Năm Phong Trào Cải Cách (chương II)

Người Luthêrô và người Công Giáo có nhiều lý do để kể lại lịch sử của họ cách mới mẻ. Họ đã được đem lại gần nhau hơn qua các liên hệ gia đình, qua việc họ phục vụ sứ mệnh thế giới rộng lớn...