Trong đức tin Kitô giáo, Thiên Chúa ban phúc cho những ai chăm sóc người khác trong lúc cần thiết. Những ngạn ngữ là một bản liệt kê những câu nói uyên thâm trong Kinh Thánh. Một trong những câu nói này là: “Những ai làm phúc cho người khác thì được hưởng phúc dồi dào; những ai giúp đỡ người khác thì chính họ được giúp đỡ.”
Làm phước sẽ gặp phước
Con sư tử gầm thét trong đau đau đớn. Con vật hoang dã này đã giẫm phải một cái gai sắc, nhỏ. Nó bị thương, nhưng nó không tài nào tự lấy cái gai ra được. Nó tìm kiếm một người nào đó để được giúp đỡ. Cuối cùng nó gặp được một cậu bé chăn cừu. Con sư tử nói với cậu bé chăn cừu: “Đừng sợ. Làm ơn giúp tôi với.” Cậu bé nhìn thấy sự đau đớn trong ánh mắt con sư tử. Cậu đã nhẹ nhàng rút cái gai nhọn ra.
Những năm sau đó, ông vua đã bắt giữ cậu bé chăn cừu này vì một tội ác mà cậu không gây ra. Ông vua tuyên bố người chăn cừu này sẽ bị tử hình. Ông vua thả một con sư tử ra để xé xác cậu bé chăn cừu. Nhưng đột nhiên con sư tử dừng lại. Nó dùng những bàn chân của mình mơn trớn cậu bé. Hành động này giống như con sư tử đã được cậu bé giúp đỡ những năm về trước. Ông vua lấy làm ngạc nhiên về câu chuyện của chúng và ông đã tha cả cậu bé và con sư tử.
Truyện cổ này được viết bởi nhà văn Hy Lạp Aseop. Câu chuyện cho ta thấy cuộc đời của cậu bé được cứu vớt như thế nào nhờ hành động nhân từ của mình trong quá khứ. Qua truyện kể này, khoa học hiện đại đang ủng hộ ý tưởng cổ xưa này - làm phước sẽ gặp phước.
Từ lâu người ta đã hiểu rằng lòng nhân từ thì tốt đối với người nhận được sự giúp đỡ. Chẳng hạn khi một người cho một người đói khát thức ăn. Người đói khát này được thi ân. Bụng không còn đói và người ấy nhận được món quà của lòng nhân hậu. Tuy nhiên, các nhà khoa học gần đây đã bắt đầu nghiên cứu tác dụng của những hành động nhân từ về những người thể hiện chúng. Những gì mà họ thấy việc thiện làm, thực tế, việc thiện sẽ tác động lại. Những hành động nhân từ có thể cải thiện sức khoẻ, giúp con người đạt được mục tiêu, và thậm chí thêm tăng tuổi thọ của một đời người.
Những nghiên cứu khoa học cho thấy mối liên kết giữa làm việc thiện với việc kéo dài sự sống. Nghiên cứ đầu tiên chỉ ra sự liên kết này là công trình nghiên cứu về sự trưởng thành. Đầu năm 1956, các nhà khoa học đã nghiên cứu một nhóm các bà mẹ kết hôn ở tuổi 30. Họ nghĩ những phụ nữ có nhiều con nhất sẽ chết sớm. Nhưng họ lấy làm ngạc nhiên về những phụ nữ này. Một phụ nữ đông con không có vấn đề gì. Sự giàu có không có vấn đề gì. Việc giáo dục không có vấn đề gì. Giai cấp không có vấn đề gì. Điều trở thành vấn đề khi họ là một tình nguyện viên - vì họ dành thời gian của mình để giúp đỡ người khác. Những phụ nữ tình nguyện như vậy ít mắc bệnh trong đời sống của họ. Điều này giúp họ kéo dài tuổi thọ nhiều hơn những phụ nữ không tình nguyện.
Từ nghiên cứu đầu tiên đó, nhiều công trình nghiên cứu khác đã tìm thấy những kết quả tích cực tương tự. Việc giúp đỡ người khác giúp cải thiện sức khoẻ lâu dài. Nó hoạt động tốt hơn việc tập thể dục 4 lần 1 tuần.
Những lợi ích này đều như nhau đối với nam, phụ, lão, ấu. Trong thực tế, những nghiên cứu được thực hiện với những người lớn, ở độ tuổi trên 65. Mỗi lần đều cho thấy những kết quả tương tự. Những người tình nguyện ít mắc bệnh hơn những người không tình nguyện. Điều này bao gồm các chứng bệnh như ung thư, đau tim, đột quỵ. Một nghiên cứu, hoàn thành vào năm 1995, đã mang đến một kết quả đáng ngạc nhiên. Nó cho thấy rằng tình nguyện thường giảm nguy cơ tử vong của người lớn đến 44%.
Nhưng lý do này là gì? Khoa học đang truy tìm nhiều nguyên nhân. Họ muốn trả lời cho câu hỏi này.
Một nguyên nhân khả thể là sự phát triển trong những kháng thể. Những kháng thể do cơ thể tạo ra để chống lại bệnh tật. Một nghiên cứu cho thấy sự liên kết mật thiết giữa hành động tử tế với người khác là một sự phát triển ở những kháng thể. Cơ thể sản sinh ra nhiều kháng thể sau một hoạt động từ thiện. Sự phát triển này trong những kháng thể có thể kéo dài gần 1 giờ đồng hồ sau khi hoạt động từ thiện kết thúc. Các nhà khoa học cho rằng những kháng thể này có thể mang lại kết quả sức khoẻ lâu dài. Tuy nhiên, những kháng thể không phải là nguyên nhân khả hữu duy nhất.
Một nguyên nhân khả hữu khác là sự phát triển hoá chất để chiến đấu với những hậu quả của sự căng thẳng hoặc áp lực từ cuộc sống. Thông thường, cơ thể sản sinh ra những hoá chất khi bị căng thẳng. Qua thời gian, những hoá chất căng thẳng này có thể dẫn đến nhiều bệnh tật như cao huyết áp, bệnh tim. Nhưng các nhà khoa học đã thấy có sự liên kết giữa ứng xử tử tế với mọi người và sự phát triển trong hoá chất oxytocin. Oxytocin là một loại hoá chất được sản sinh ở não. Nó làm giảm hoá chất do cơ thể sản sinh khi bị căng thẳng.
Có một sự thay đổi tích cực khác trong cơ thể mà các nhà khoa học tìm thấy trong nhiều công trình nghiên cứu. Nhưng hoạt động từ thiện cũng phát triển những endorphine trong não bộ con người. Endorphine là dược tố tự nhiên của cơ thể. Chúng làm giảm đau và sản sinh ra những cảm giác hài hoà. Những cảm giác tiêu cực có thể dẫn đến sức khoẻ yếu kém. Khi một người cảm thấy mình luôn thoải mái, rất có thể họ có sức khoẻ tốt hơn.
Sức khoẻ và việc kéo dài tuổi thọ là hai kết quả tích cực duy nhất của việc làm phước. Những nhà nguên cứu tin rằng hoạt động từ thiện có thể giúp người ta hình thành cuộc sống tốt hơn.
Vào năm 2010, ba nghiên cứu đã hoàn thành bởi nhà khoa học Kurt Gray ở Trường Đại học Harvard. Những nghiên cứu này cho thấy điều thiện đã có ít nhiều kết quả về sức khoẻ thể chất. Họ thấy rằng nó đã thể hiện. Người ta khoẻ mạnh hơn khi giúp đỡ người khác. Họ cũng làm việc tích cực hơn. Trong một bản tường trình nghiên cứu, Gray viết: “Làm điều tốt cho mọi người giúp cường độ hoạt động hiệu quả hơn và tốt hơn để đạt được những mục tiêu của mình.”
Những nhà khoa học vẫn tiếp tục nghiên cứu các kết quả tích cực từ các hoạt động từ thiện. Ý tưởng này tuy mới mẻ với thế giới khoa học, nhưng không có gì mới mẻ đối với thế giới đức tin. Qua hàng ngàn năm, các tôn giáo đã cổ vũ con người yêu thương và chăm sóc tha nhân.
Trong đức tin Kitô giáo, Thiên Chúa ban phúc cho những ai chăm sóc người khác trong lúc cần thiết. Những ngạn ngữ là một bản liệt kê những câu nói uyên thâm trong Kinh Thánh. Một trong những câu nói này là: “Những ai làm phúc cho người khác thì được hưởng phúc dồi dào; những ai giúp đỡ người khác thì chính họ được giúp đỡ.”
Và bây giờ, các nhà nghiên cứu vẫn đang làm việc để hiểu khoa học về thực hiện việc thiện. Nhưng có một điều họ biết từ tất cả mọi chứng cứ, đó là “làm phước cho người khác thì bạn cũng sẽ gặp phước”.
Những năm sau đó, ông vua đã bắt giữ cậu bé chăn cừu này vì một tội ác mà cậu không gây ra. Ông vua tuyên bố người chăn cừu này sẽ bị tử hình. Ông vua thả một con sư tử ra để xé xác cậu bé chăn cừu. Nhưng đột nhiên con sư tử dừng lại. Nó dùng những bàn chân của mình mơn trớn cậu bé. Hành động này giống như con sư tử đã được cậu bé giúp đỡ những năm về trước. Ông vua lấy làm ngạc nhiên về câu chuyện của chúng và ông đã tha cả cậu bé và con sư tử.
Truyện cổ này được viết bởi nhà văn Hy Lạp Aseop. Câu chuyện cho ta thấy cuộc đời của cậu bé được cứu vớt như thế nào nhờ hành động nhân từ của mình trong quá khứ. Qua truyện kể này, khoa học hiện đại đang ủng hộ ý tưởng cổ xưa này - làm phước sẽ gặp phước.
Từ lâu người ta đã hiểu rằng lòng nhân từ thì tốt đối với người nhận được sự giúp đỡ. Chẳng hạn khi một người cho một người đói khát thức ăn. Người đói khát này được thi ân. Bụng không còn đói và người ấy nhận được món quà của lòng nhân hậu. Tuy nhiên, các nhà khoa học gần đây đã bắt đầu nghiên cứu tác dụng của những hành động nhân từ về những người thể hiện chúng. Những gì mà họ thấy việc thiện làm, thực tế, việc thiện sẽ tác động lại. Những hành động nhân từ có thể cải thiện sức khoẻ, giúp con người đạt được mục tiêu, và thậm chí thêm tăng tuổi thọ của một đời người.
Những nghiên cứu khoa học cho thấy mối liên kết giữa làm việc thiện với việc kéo dài sự sống. Nghiên cứ đầu tiên chỉ ra sự liên kết này là công trình nghiên cứu về sự trưởng thành. Đầu năm 1956, các nhà khoa học đã nghiên cứu một nhóm các bà mẹ kết hôn ở tuổi 30. Họ nghĩ những phụ nữ có nhiều con nhất sẽ chết sớm. Nhưng họ lấy làm ngạc nhiên về những phụ nữ này. Một phụ nữ đông con không có vấn đề gì. Sự giàu có không có vấn đề gì. Việc giáo dục không có vấn đề gì. Giai cấp không có vấn đề gì. Điều trở thành vấn đề khi họ là một tình nguyện viên - vì họ dành thời gian của mình để giúp đỡ người khác. Những phụ nữ tình nguyện như vậy ít mắc bệnh trong đời sống của họ. Điều này giúp họ kéo dài tuổi thọ nhiều hơn những phụ nữ không tình nguyện.
Từ nghiên cứu đầu tiên đó, nhiều công trình nghiên cứu khác đã tìm thấy những kết quả tích cực tương tự. Việc giúp đỡ người khác giúp cải thiện sức khoẻ lâu dài. Nó hoạt động tốt hơn việc tập thể dục 4 lần 1 tuần.
Những lợi ích này đều như nhau đối với nam, phụ, lão, ấu. Trong thực tế, những nghiên cứu được thực hiện với những người lớn, ở độ tuổi trên 65. Mỗi lần đều cho thấy những kết quả tương tự. Những người tình nguyện ít mắc bệnh hơn những người không tình nguyện. Điều này bao gồm các chứng bệnh như ung thư, đau tim, đột quỵ. Một nghiên cứu, hoàn thành vào năm 1995, đã mang đến một kết quả đáng ngạc nhiên. Nó cho thấy rằng tình nguyện thường giảm nguy cơ tử vong của người lớn đến 44%.
Nhưng lý do này là gì? Khoa học đang truy tìm nhiều nguyên nhân. Họ muốn trả lời cho câu hỏi này.
Một nguyên nhân khả thể là sự phát triển trong những kháng thể. Những kháng thể do cơ thể tạo ra để chống lại bệnh tật. Một nghiên cứu cho thấy sự liên kết mật thiết giữa hành động tử tế với người khác là một sự phát triển ở những kháng thể. Cơ thể sản sinh ra nhiều kháng thể sau một hoạt động từ thiện. Sự phát triển này trong những kháng thể có thể kéo dài gần 1 giờ đồng hồ sau khi hoạt động từ thiện kết thúc. Các nhà khoa học cho rằng những kháng thể này có thể mang lại kết quả sức khoẻ lâu dài. Tuy nhiên, những kháng thể không phải là nguyên nhân khả hữu duy nhất.
Một nguyên nhân khả hữu khác là sự phát triển hoá chất để chiến đấu với những hậu quả của sự căng thẳng hoặc áp lực từ cuộc sống. Thông thường, cơ thể sản sinh ra những hoá chất khi bị căng thẳng. Qua thời gian, những hoá chất căng thẳng này có thể dẫn đến nhiều bệnh tật như cao huyết áp, bệnh tim. Nhưng các nhà khoa học đã thấy có sự liên kết giữa ứng xử tử tế với mọi người và sự phát triển trong hoá chất oxytocin. Oxytocin là một loại hoá chất được sản sinh ở não. Nó làm giảm hoá chất do cơ thể sản sinh khi bị căng thẳng.
Có một sự thay đổi tích cực khác trong cơ thể mà các nhà khoa học tìm thấy trong nhiều công trình nghiên cứu. Nhưng hoạt động từ thiện cũng phát triển những endorphine trong não bộ con người. Endorphine là dược tố tự nhiên của cơ thể. Chúng làm giảm đau và sản sinh ra những cảm giác hài hoà. Những cảm giác tiêu cực có thể dẫn đến sức khoẻ yếu kém. Khi một người cảm thấy mình luôn thoải mái, rất có thể họ có sức khoẻ tốt hơn.
Sức khoẻ và việc kéo dài tuổi thọ là hai kết quả tích cực duy nhất của việc làm phước. Những nhà nguên cứu tin rằng hoạt động từ thiện có thể giúp người ta hình thành cuộc sống tốt hơn.
Vào năm 2010, ba nghiên cứu đã hoàn thành bởi nhà khoa học Kurt Gray ở Trường Đại học Harvard. Những nghiên cứu này cho thấy điều thiện đã có ít nhiều kết quả về sức khoẻ thể chất. Họ thấy rằng nó đã thể hiện. Người ta khoẻ mạnh hơn khi giúp đỡ người khác. Họ cũng làm việc tích cực hơn. Trong một bản tường trình nghiên cứu, Gray viết: “Làm điều tốt cho mọi người giúp cường độ hoạt động hiệu quả hơn và tốt hơn để đạt được những mục tiêu của mình.”
Những nhà khoa học vẫn tiếp tục nghiên cứu các kết quả tích cực từ các hoạt động từ thiện. Ý tưởng này tuy mới mẻ với thế giới khoa học, nhưng không có gì mới mẻ đối với thế giới đức tin. Qua hàng ngàn năm, các tôn giáo đã cổ vũ con người yêu thương và chăm sóc tha nhân.
Trong đức tin Kitô giáo, Thiên Chúa ban phúc cho những ai chăm sóc người khác trong lúc cần thiết. Những ngạn ngữ là một bản liệt kê những câu nói uyên thâm trong Kinh Thánh. Một trong những câu nói này là: “Những ai làm phúc cho người khác thì được hưởng phúc dồi dào; những ai giúp đỡ người khác thì chính họ được giúp đỡ.”
Và bây giờ, các nhà nghiên cứu vẫn đang làm việc để hiểu khoa học về thực hiện việc thiện. Nhưng có một điều họ biết từ tất cả mọi chứng cứ, đó là “làm phước cho người khác thì bạn cũng sẽ gặp phước”.
Jos. Tú Nạc, NMS