"Đức Giáo Hoàng không phải là diễn viên!"
(Hồng Y Danneels )
Cuộc nói chuyện giữa Hồng Y Danneels (Bỉ) và ký giả Bosco d’Otreppe, đặc phái viên LaLibre (Bỉ) tại Vatican.
Lê Hùng Bruxelles chuyển ngữ
"Đức Giáo Hoàng không phải là một siêu nhân hoặc là một nhân vật anh hùng. Ngài là một người đàn ông bình thường, mang trên 2 vai mình một ơn gọi siêu nhân." Sau cuộc bầu cử, đức Thánh Cha Phanxicô không thôi làm sửng sốt tại Vatican. Từ bài phát biểu đơn giản, phóng khoáng, khiêm tốn, tự phát, đượm màu hài hước, đến bao cử chỉ khác thường của Ngài đưa ra, đã làm số đông nhà quan sát ngạc nhiên. Không trở lại với quá khứ tại Argentine, lý do thiếu tin tức, đức HY Danneels (Bỉ) đã chấp nhận cho chúng tôi một cuộc nói chuyện đặc biệt để nói về nói về nhân vật quan trọng đã tự vẽ ra trước mắt Giáo Hội. (Xin đọc thêm trên Ba Cây Trúc toàn bài diễn văn).
Ngay lúc bầu Đức Hồng Y Bergoglio, đức cha có chút mong đợi gì cho sự khởi đầu triều đại giáo hoàng thật ngạc nhiên như vậy?
Ít ra tôi cũng biết một chút về Ngài. Tôi đã biết Ngài ngay trong buổi Mật Nghị cuối cùng, suốt thời gian đó Ngài đã được xác nhận là một ứng cử viên nghiêm túc, mà mọi người đã bàn tán. Tôi đã nói chuyện với Ngài một vài lần, nhưng chẳng có gì nhiều. Tôi nhận rằng Ngài là một người có đức tánh rất khiêm nhường, rất đơn giản. Năm nay, tên tuổi Ngài đã tràn lan trong cuộc bầu cử, và chúng tôi đã thấy trước cuộc diện. Đây là một người đàn ông có đức tính rất đơn sơ, không tha thiết gắn bó tầm quan trọng cho bản thân, cho uy tín của mình, và ngay cho những gì mà mọi người sẽ nghĩ hoặc viết qua phương tiện truyền thông. Ngài không có tham vọng, và do đó, Ngài chỉ giữ tư thế của mình.
Những cử chỉ của ĐTC không phải có ý phô trương.
Không, bạn có thể cầm chắc rằng Ngài không phải là một người chơi trò đơn giản, Ngài chẳng bao giờ dụng ý « chơi » vì chuyện đó Ngài bất lực, Ngài không phải là một diễn viên. Bạn thấy đấy, trước đám đông những cử chỉ đó còn rất đơn giản, và dường như Ngài có vẽ hơi vướng víu. So sánh với ĐTC Gioan Phaolô II, người có đặc khiếu vận động quần chúng trước đám đông, ở đây Ngài không có mảy may ý kiến của một người diễn viên.
Đồng thời, trước hàng ngàn người ở Quảng trường St-Pierre, khi Ngài xuất hiện đã áp đặt một sự im lặng tuyệt đối .
Điều này là bởi vì Ngài là tự thân, và Ngài không có một giọng nói mạnh mẽ. Ngài không tìm hiệu ứng, và đó chính vì thiếu tìm tòi, nên sinh ra ấn tượng đó. Ngài không có một điệu bộ thông thường của một vị giáo hoàng. Chẳng hạn, lúc giảng Ngài vẫn đứng, trong khi theo thủ tục giáo hội thì Đức Giáo Hoàng phải ngồi. Ngài đã làm như một ông linh mục đơn sơ của 1 họ đạo. Trong thời gian các Hồng y, vị này qua vị khác lần lượt thực hiện sự vâng phục trước Giáo Hoàng, người ta đã đặt sẳn cho ĐTC một ghế ngồi, nhưng Ngài vẩn đứng dưới bàn thờ. Khi người ta nhìn Ngài nói với những cử chỉ quá đơn sơ, thì tự nhủ ngay rằng « thật sự mọi việc đều xuất phát từ con tim của Ngài, chứ không phài là giả dối ». Những gì Ngài nói đều dính chặt vào da thịt của Ngài. Chính đó là một yếu tố chủ chốt tự thân của Ngài, không chơi trò diễn xuất. Bài giảng và kinh Đức Bà ngày chủ nhật của Ngài cũng rất đơn sơ, chẳng chưá đựng gì nhiều về thần học. Ngài rất gần gủi với mọi người, Ngài tỏ ra mình là một người Cha và một người chăn chiên tốt. Tôi ước mong Ngài giữ được như thế mãi, bởi lẽ, với đức tính này tôi không ngạc nhiên rằng người ta đẩy Ngài xích qua một hành động khác, và người ta chỉ mong Ngài làm phận sự một Đức Thánh Cha.
Ai có thể đẩy Ngài chơi vai trò khác, và vai trò gì?
Bạn biết đấy, Ngài bước vào trong một cơ chế mà ở trong đó dù cho vô tình, thế nào cũng có một số người có thể đẩy Ngài đóng vai trò ĐTC, chấp nhận một lập trường không phải chính là lập trường của Ngài. Tuy nhiên, Đức Giáo Hoàng là tự thân, không phải Ngài tạo ra Đức Giáo Hoàng.
Bản thân hồng y và tất cả các vị hồng y khác, trước khi vào Mật Nghị bầu Giáo hoàng, Mọi người cảm nhận rất nghiêm túc, ngay cả một chút lo lắng. Mọi người cảm nhận nơi các vị giải thoát được một gánh nặng ?
Vâng, các HY có một sự giải thoát thật. Bạn biết cho là trước thời gian bầu cử giáo hoàng, chúng tôi rất lo lắng (stressé). Sự lựa chọn mà chúng tôi phải thực hiện rất quan trọng. Đây là một lựa chọn rất quan trọng, và trách nhiệm lớn lao đó đã đè nặng trên vai của chúng tôi.
Là vị hồng y linh mục thâm niên nhất, ngài đứng trên ban công của vương cung thánh đường rất gần với Đức Giáo Hoàng vào tối cuộc bầu cử. Vậy Ngài cảm thấy như thế nào?
Đó là tặng phẩm của trời để mọi người có thể tìm thấy tôi ở đó. Đối mặt với đám đông như vậy, người ta cảm thấy một cái gì đó độc đáo. Tôi không bao giờ nhìn thấy một đám đông như thế. Sự kiện này đánh mạnh trong tôi.
HY có thể giải thích thế nào về sự quyền rũ cuộc bầu cử Đức Giáo Hoàng?
Thật không thể nào giải thích được. Đức tin không tăng giảm, nhưng con người bị mê hoặc bởi một cái gì đó thuộc về tâm linh không ai biết, mà là lại vấn đề duy nhất trên trần gian. Con người, ngay cả những kẻ không có đức tin, đều có tánh tò mò, cảm thấy gần như cần thiết rằng " tại đây có cái gì diễn ra rất quan trọng." Mọi người đều không biết cái gì, nhưng cùng một cảm nhận. Đó là sự quyến rũ của Chúa Giêsu. Ngay cả khi chúng ta không biết, chúng ta vẫn nói : « Chúa Giêsu cứ vẫn là Chúa Giêsu ». Tôi không thể giải thích được chuyện đó, nhưng tôi xác nhận vậy.
Nhiều người đã bối rối bởi sự từ nhiệm của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI. Điều này kèm theo những hành động đơn giản và gần gũi từng đặt ra bởi ĐTC Phanxicô, có đưa ra một tầm nhìn mới về giáo hoàng?
Chẳng đưa ra một hình ảnh mới nào, nhưng Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đã nhắc nhở chúng ta rằng chức vị giáo hoàng không dính vào con người. Đó là một trách nhiệm bắt chúng ta phải gánh vác. Đức Giáo Hoàng không phải là một siêu nhân, cũng không phải là một anh hùng. Đây là một người đàn ông bình thường được mang trên vai mình một ơn gọi siêu phàm.
Sự từ nhiệm, chính là tương lai?
Tôi không nghĩ rằng tất cả các giáo hoàng phải làm chuyện đó, bởi vì bắt buộc phải có lý do nghiêm trọng. Tuy nhiên, những người sống càng lâu, nó không loại trừ khả năng xảy ra một lần. Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đã làm điều gì đó về mặt đạo đức đáng mừng, bởi vì Ngài biết Ngài không thể phát triễn Giáo Hội. Với chừng ấy đã làm tôi ngạc nhiên, chứ tôi không mong đợi.
Giữa ĐTC Gioan Phaolô II và ĐTC Bênêđictô XVI, những sự lựa chọn trái nghịch với lý do sức khoẻ đã làm nhiều giáo dân bối rối.
Đây là hai cách lựa chọn khả thể và chấp nhận được. Đức Gioan Phaolô II cho thấy ông là một người đàn ông giống như bất kỳ ai khác, những người chịu sự đau khổ cho Giáo Hội. Đây là một lý do rất hợp lệ. Tuy nhiên, một lý do khác cũng có giá trị để nói là "Tôi sẽ làm hại Giáo Hội nếu tôi tiếp tục làm Giáo hoàng, bởi vì tôi không còn sức làm Giáo hoàng." Trong mỗi lần, chúng minh họa hai việc khác nhau. Giá trị sự đau khổ và sự khiêm tốn của một người dám nói "Lạy Chúa, chuyện đó con không thể làm được nữa".
Chúng ta hãy trở lại với ĐTC Phanxicô và mối quan tâm của Ngài về người nghèo. Nghèo đói là một vấn đề có cấu trúc, song le Giáo Hội chủ trương không làm chính trị. Vậy thì người nghèo có thể kỳ vọng thực tế gì nơi Đức Giáo Hoàng Phanxicô?
Tình yêu đối với người nghèo, người châu Âu biết điều đó với cái đầu, bây giờ họ phải cảm thấy với trái tim của họ. Dân nghèo là một phần đặc quyền và tối thượng của Giáo Hội. Cần phải ngăn chặn điều này không chỉ là một niềm tin lý thuyết. Riêng chúng tôi cũng đã trở thành những kẻ nghèo hơn và thanh bần hơn ngay trong các nước giàu có của chúng tôi. Mong rằng người nghèo không bao giờ rời khỏi tâm trí và trái tim của chúng tôi, mong rằng họ hiện diện mãi mãi trước mắt chúng tôi. Người ta cũng rất dễ dàng quên đi những cảnh nghèo đói khi đang sống trong một Âu châu phong phú. Đức Thánh Cha Phanxicô đến từ người nghèo, bắt buộc chúng ta phải có một cái nhìn mới và quan tâm nhiều hơn về sự đói nghèo.
ĐTC Phanxicô sẽ ra sao và nếu không có Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI? Một Giáo Hoàng thì đề cập đến thế giới, trong khi đó Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI đề cập chủ yếu đển người Công giáo? Chuyện này đã có một số người dự báo .
Vâng, có một ít. Nhưng đừng quên món quà vĩ đại mà ĐTC Bênêđictô XVl đã cho chúng ta. Đó là những tác phẩm của Ngài. Ở đây, các tác phẩm không phải là tạo ra cho triều đại đức thánh cha Phanxicô, nhưng cho chính Ngài. Thiên Chúa luôn luôn cung cấp cho Đức Giáo Hoàng vào đúng thời điểm.
Tuy nhiên, xem xét thế nào các lựa chọn khác nhau khi các Ngài khởi đầu triều đại giáo hoàng của mình? Có thể chúng ta chống lại các Ngài?
Không, chuyện đó sẽ là trẻ con. Bênêđictô XVl là Bênêđictô XVI, Phanxicô là Phanxicô. Chúng ta cần để cho các ngài được là chính mình các ngài.
Để trở về với Giáo Hội Bỉ của chúng ta đang đi trong một xã hội tục hóa, HY chọn lựa nào cụ thể cho môt chổ đứng Giáo hội, cho giáo hội Bỉ có thể trở thành « muối của đất » để lấy lại lời Phúc Âm ?
Bởi sự xác thực bắt chước Chúa Giêsu. Nếu chúng ta hợp khuôn với những gì Chúa Kitô đã ghi trong Phúc Âm, chúng ta sẽ tự động cần thiết cho xã hội. Nhưng bởi vì chúng ta không cung cấp hình ảnh của Chúa Kitô một cách rõ ràng, nên khi xã hội nhìn vào chúng ta lại nghĩ đến chuyện khác : chẳng hạn đó là một tổ chức, đó là một sức mạnh, đó là sự giàu có ... Điều cần thiết là chúng ta bắt đầu một cuộc hoán cải nội tâm để trở nên giống hệt Chúa Kitô. Tức thì, thế giới sẽ có cái nhìn khác đối với chúng ta. Khi quan sát về Đức Giáo Hoàng, chúng tôi không nghĩ rằng ngài là hoàng đế La Mã, nhưng ngài là hiện thân một tấm nhỏ bé của Chúa Kitô và cảnh nghèo khó của Thánh Phanxicô d'Assisi.
Buổi sáng chủ nhật hôm nay, sau bài Tin Mừng, Đức Thánh Cha nhấn mạnh về sự tha thứ và lòng thương xót. HY có nhận ra rằng, đối với nhiều người, Giáo hội được xem như là một tổ chức đã quên lòng thương xót cho sự phán xét?
Có, có nhiều kiêu ngạo trong Nhà Thờ chúng ta và quá ít đơn giản và khiêm nhường. Giáo hội được xem như là một tổ chức phán xét. (Trong khi đó) Giáo hội phải là một tổ chức đầy tình yêu và lòng thương xót, phải lên án điều dữ và tội lỗi. Hãy chú ý, không nên nói không có cái ác, bởi vì không có tội lỗi thì đâu cần phải đề cập đến lòng thương xót.
Mặc dù vậy, Giáo Hội có còn đủ phương tiện để đối thoại với những người cùng thời, nghe những mối nghi ngờ của họ, các câu hỏi của họ, những thực tế họ đang sống?
Việc mở cửa cho thế giới và cho văn hóa là cần thiết. Nhưng phải thực hiện công trình phân biệt sáng suốt. Mọi công trình không tốt cho toàn cả thế giới hay cho toàn cả văn hóa. Cái gí chúng ta có thể gửi cho thế giới, và những gì không thể gửi ? Đừng quên rằng Giáo Hội không phải là thế giới, nhưng nằm trong thế giới. Luôn luôn có những cái mà chúng ta phải từ khước. Như vậy chúng ta cứ công bố rõ ràng đức tin, biết rằng đó là những giai điệu tạo ra bài hát. Có sự thật và có cách diễn tả sự thật, và chúng ta nhiều lúc đã làm sai mục tiêu đó. Chúng ta không được nói những điều xem như là một phán xét, nhưng với sự khiêm nhường lòng hỷ xả đối với thế giới và tha nhân.
Rao giảng Tin Mừng bằng sự hiện diện là mục tiêu mới của Giáo hội?
Vâng, nên với sự hiện diện hơn là lý thuyết.
*********************
"Le Pape n'est ni un surhomme ni une figure héroïque. C'est un homme normal qui porte sur ses épaules une vocation surhumaine."
Depuis son élection, le pape François ne cesse de surprendre au Vatican. Son discours simple, libre, humble, spontané, teinté d'humour, tout autant que les gestes inédits qu'il pose, étonnent un grand nombre d'observateurs. Sans revenir, faute de connaissance, sur son passé argentin, le cardinal Danneels nous a accordé un entretien exclusif pour parler de cette personnalité qui se dessine aux yeux de l'Église.
Au moment d'élire le cardinal Bergoglio, vous attendiez-vous à un début de pontificat aussi surprenant ?
Je le connaissais un petit peu tout de même. J'ai appris à le connaitre lors du dernier conclave au cour duquel il s'était déjà affirmé comme un sérieux candidat dont on parlait beaucoup. Je lui ai parlé l'une ou l'autre fois, mais pas énormément. Je savais que c'était un homme d'une grande humilité, très simple. Cette année, son nom a émergé au fil des scrutins, et on le voyait donc venir. Cela reste un homme d'une grande simplicité et qui n'attache aucune importance à sa propre personne, à son prestige, à ce que les gens vont penser ou les médias écrire. Il n’avait aucune ambition, il est donc resté lui-même.
Les gestes qu'il pose ne sont donc pas du show.
Non, vous pouvez être sûr que ce n'est pas quelqu'un qui joue au simple, il ne joue pas du tout, il en est incapable, ce n'est pas un acteur. Vous le voyez, devant la foule ces gestes sont encore très simples et il semble encore un peu gêné. En comparaison avec Jean-Paul II qui avait le sens d'animer une foule, ici il n'a aucune intention de faire l'acteur.
Et en même temps, devant des milliers de personnes place Saint-Pierre le jour de son apparition il a pu imposer un silence impressionnant.
C'est parce qu'il est lui-même, et qu'il n'a pas une voix très forte. Il ne cherche pas des effets, et c'est justement par l'absence de cette recherche qu'il fait impression. Il ne prend aucune pose normale pour un Pape. Pour faire l'homélie, par exemple, il est resté debout alors qu'il est d'usage que le Pape la fasse assis. Il l'a fait comme un simple curé de paroisse. Pendant l'obédience des cardinaux qui passent les uns après les autres pour montrer au Pape leur obéissance, on avait mis un siège, il est resté en bas de l'autel debout. Quand on le regarde parler avec ses gestes si simples on se dit tout de suite : « il en est convaincu, cela vient de son coeur, il ne joue pas ». Ce qu'il dit colle à sa peau. C'est son grand atout d'être lui-même, de ne pas jouer un rôle. Son homélie de ce dimanche et son angélus furent très simples, il n'y avait pas beaucoup de théologie là-dedans. Il est tout proche du peuple, il se montre père et bon pasteur. J'espère qu'il pourra tenir comme ça parce que cela ne m'étonnerait pas qu'on le pousse un peu dans un autre rôle, et qu'on lui demande de jouer au Pape.
Qui pourrait le pousser à jouer un autre rôle, et quel rôle ?
Vous savez, il entre dans une institution dans laquelle même inconsciemment certains pourraient le pousser à jouer au Pape, à prendre une posture, une manière de parler qui ne serait pas la sienne. Or, le Pape c'est lui, ce n'est pas lui qui devient Pape.
Vous-même et l'ensemble des cardinaux, avant le conclave, on vous sentait très sérieux, un peu anxieux même. On vous sent aujourd'hui libéré d'un poids.
Oui il y a une libération. On est stressé, avant un conclave vous savez. Le choix que nous devons faire est très important. C'est un choix capital, et cette grande responsabilité pèse sur nos épaules.
Plus ancien des cardinaux prêtres, vous étiez sur la loggia de la basilique très proche du Pape le soir de son élection. Qu'avez-vous ressenti ?
C'est un cadeau du ciel d'avoir pu me retrouver là. Devant une telle foule, on sent quelque chose d'unique. Je n'avais jamais vu une foule comme ça. Cela m'a fort marqué.
Comment expliquez-vous une telle fascination pour l'élection d'un Pape ?
C'est inexplicable. La foi n'augmente pas, mais les gens restent fascinés par quelque chose de spirituel qui leur est inconnu, et qui est unique au monde. Les gens, même s'ils ne croient pas sont curieux, ressentent presque nécessairement qu'« ici il se passe quelque chose d'important ». On ne sait pas quoi, mais on le sent. C'est le charme de Jésus: même quand on ne croit pas, on dit « Jésus c'est tout de même Jésus ». Je ne peux pas expliquer cela, mais je constate.
Beaucoup ont été troublés par la renonciation de Benoit XVI. Celle-ci, couplée avec les gestes inédits de simplicité et de proximité que pose François, donne-t-elle une nouvelle vision de ce qu'est la papauté ?
Ils ne donnent pas une nouvelle image, mais Benoit XVI nous a rappelé que la papauté ne colle pas à la personne; c'est un ministère que l'on prend sur les épaules. Le Pape n'est ni un surhomme ni une figure héroïque. C'est un homme normal qui porte sur ses épaules une vocation surhumaine.
La renonciation, c'est l'avenir ?
Je ne pense pas que tous les papes doivent le faire, car il faut des raisons très sérieuses. Mais les hommes vivant de plus en plus longtemps, ce n'est pas exclu que cela se reproduise. Benoit XVI a posé un geste moralement très louable, car il savait qu'il ne pouvait plus faire avancer l'Église. Pour autant, j'ai été surpris, je ne m'y attendais pas.
Entre Jean-Paul II et Benoit XVI, les choix contradictoires face à la fatigue ont troublé de nombreux catholiques.
Ce sont deux choix possibles et acceptables. Jean-Paul II montrait qu'il était un homme comme tous les autres qui portait sa souffrance pour l'Église. C'est un motif très valable. Mais un autre motif qui est tout autant valable est de dire « je vais nuire à l'Église si je continue d'être Pape, car je ne suis plus capable de le faire ». Ils illustrent à chaque fois deux choses différentes. La valeur de la souffrance et l'humilité de quelqu'un qui dit « Seigneur je n'en peux plus ».
Revenons à François et à son souci pour les plus démunis. La pauvreté est un problème structurel, or l'Église ne veut pas faire de politique. Qu'est-ce que les plus démunis peuvent-ils alors attendre concrètement du Pape François ?
L'amour des pauvres, les Européens le connaissaient avec leur tête, maintenant il faut qu'ils le sentent avec leur cœur. Les pauvres sont partie intégrante et privilégiée de l'Église. Il faut arrêter que cela ne soit qu'une conviction théorique. Personnellement nous devons aussi devenir plus pauvres et plus sobres dans nos pays riches. Que les pauvres ne quittent jamais notre tête et nos cœurs, qu'ils restent sans cesse plus présents devant nos yeux. Nous oublions trop facilement ce qu’est la pauvreté en vivant dans une Europe riche. Ce Pape qui vient des pauvres nous obligera à porter un regard neuf et plus attentif sur la pauvreté.
Que sera François et que n'a pas été Benoit XVI ? Un Pape qui s'adresse au monde alors que Benoit XVI s'adressait d'abord aux catholiques ? C'est ce que certains pronostiquent.
Oui un peu. Mais n'oublions pas le cadeau énorme que nous a apporté Benoit : ses écrits. Ici ce ne sont pas ses écrits qui vont faire le pontificat de François, mais sa personne en tant que telle. Dieu donne toujours le Pape qu'il faut au moment adéquat.
Comment cependant envisager les choix si différents qu'ils prennent à l'entame de leur pontificat ? Peut-on les opposer ?
Non, ce serait enfantin. Benoit XVI était Benoit XVI, François est François. Nous devons les laisser être eux-mêmes.
Pour revenir à notre Église belge qui chemine dans une société sécularisée, comment envisagez-vous concrètement sa place, comment peut-elle devenir « sel de la terre » pour reprendre une parole de l'Évangile ?
Par l'authenticité dans l'imitation du Christ. Si nous étions plus conformes à ce que le Christ de l'Évangile était, on s'imposerait automatiquement à la société. Mais c'est parce que nous ne donnons pas l'image du Christ de façon suffisamment claire que, quand la société nous regarde, elle pense à autre chose : à une institution, à du pouvoir à la richesse... Il est essentiel que nous entamions une conversion intérieure pour devenir plus semblables au Christ. Le monde nous regardera alors différemment. Regardez le Pape, quand on l'observe on ne pense pas à l'empereur romain, mais à la petitesse du Christ et à la pauvreté de Saint François d'Assise.
Ce dimanche matin, à la suite de l'Évangile, le Pape a insisté sur le pardon et la miséricorde. Reconnaissez-vous que, pour beaucoup, l'Église reste considérée comme une institution qui a oublié la miséricorde pour le jugement ?
Oui, il y a trop d'orgueil dans notre église et trop peu de simplicité et d'humilité. Elle est perçue comme une institution qui juge. Elle devrait être une institution qui montre l'amour et la miséricorde, tout en stigmatisant le mal et les péchés. Car attention, il ne faut pas dire il n'y a pas de mal, car s'il n'y a pas de péché il n'y a plus de miséricorde non plus.
Pour autant, l'Église a-t-elle encore les moyens de dialoguer avec ses contemporains, entendre leurs doutes, leurs questions, les réalités qu'ils vivent ?
L'ouverture au monde et à la culture est nécessaire. Mais il faut faire œuvre de discernement. Tout n'est pas bon dans le monde ou la culture. Que peut-on retenir du monde, et que peut-on ne pas y retenir ? N'oublions pas que l'Église n'est pas du monde, mais dans le monde. Il y aura toujours des choses que nous devrons refuser. Annonçons donc clairement la foi en sachant que c'est le ton qui fait la chanson. Il y a la vérité et la façon de la dire, et on a trop souvent raté cet objectif. Il nous faut dire les choses non pas comme un juge, mais avec plus d'humilité et de compassion pour le monde et l'humanité.
Évangéliser par la présence c'est le nouvel objectif de l'Église ?
Oui, plus par la présence que par la langue...